30/03/2023
Khuyến nông Hậu Giang đồng hành và phát triển cùng bà con nông dân!
 
Khoa học kỹ thuật - công nghệ

Kỹ thuật canh tác lúa giảm chi phí bằng phương pháp sạ cụm (Phần 2)

 19/12/2022

Kỹ thuật canh tác lúa giảm chi phí bằng phương pháp sạ cụm (Phần 1)

Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị và lợi nhuận cho người trồng lúa là chủ trương ngành nông nghiệp đang tập trung triển khai, đặc biệt là hiện nay, giá cả hàng loạt vật tư đầu vào, nhất là phân bón tăng cao đã gây nhiều khó khăn cho nông dân trồng lúa ở ĐBSCL.

 19/12/2022

Biện pháp phòng trị Bệnh thối nhũn trái mít Thái

Bệnh thối nhũn trái mít Thái tại tỉnh Hậu Giang được xác định do vi khuẩn Dickeya dadantii gây ra, theo một kết quả nghiên cứu khoa học cấp tỉnh do Viện Di truyền nông nghiệp thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.

 09/12/2022

Kỹ thuật trồng nấm sò Thái

Nấm sò Thái là một loại nấm khá phổ biến hiện nay, với nhiều thành phần dinh dưỡng có trong nấm thì nấm sò tươi thuộc loại thực phẩm rất được ưa chuộng. Kỹ thuật trồng nấm sò đơn giản, cách chăm sóc không tốn nhiều công sức lại mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.

 16/11/2022

Kỹ thuật trồng và chăm sóc mai ra nhiều hoa đúng dịp Tết

Ông bà xưa quan niệm rằng, sắc vàng của hoa mai tượng trưng cho tài lộc, sự may mắn và sung túc cả năm.

 31/10/2022

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sachi

Vài năm trở lại đây cây Sachi đã trở thành cây trồng đang mang lại hiệu quả kinh tế cho một số hộ dân canh tác. Cây Sachi rất dễ trồng và có thể trở thành loài cây công nghiệp quý giúp nhiều hộ nông dân có thể nâng cao thu nhập. Loại dầu từ cây Sacha inchi rất tốt và an toàn chỉ cần ép bàng phương pháp thủ công là có thể sử dụng ngay (làm thức ăn bổ sung dinh dưỡng cho tất cả mọi người,…) mà không cần qua bất kỳ một khâu chế biến nào khác

 31/10/2022

Kỹ thuật ủ phân hữu cơ từ trái mít.

Hiện nay diện tích trồng mít siêu sớm trên địa bàn huyện Châu Thành A chiếm khoảng 706ha, đa số người dân khi tuyển những trái mít không đạt thường chỉ bỏ lại tại vườn hay bỏ xuống mương sẽ dễ dẫn đến lây lan dịch bệnh nhất là bệnh thối trái, xì mủ,... và ô nhiễm môi trường. Vì vậy để khắc phục tình trạng này và tận dụng nguồn nguyên liệu loại thải sẵn có từ trái mít thì việc áp dụng mô hình “Ủ phân hữu cơ từ trái mít” sẽ đem lại hiệu quả cao cho bà con. Sau quá trình ủ thành phẩm thu được lượng phân hữu cơ bón cho cây trồng, rau màu,…nên giảm chi phí đầu vào đáng kể và hạn chế sử dụng phân hóa học.

 31/10/2022

Huyện Long Mỹ: Quy trình kỹ thuật nuôi ong lấy mật

Nuôi ong lấy mật nay trở thành một nghề mang lại hiệu quả cao cho người nông dân mà không đồi hỏi nhiều nhân công và vốn đàu tư, kỹ thuật nuôi ong đơn giản, phù hợp với mội lứa tuổi lao động, chi phí từ 25 – 50 triệu đồng có thể bắt đầu mô hình nuôi ong mật. Khởi điểm có thể nuôi ong khoảng 10 – 20 đàn trên diện tích 100 m2. Ngay trong năm đầu tiên có thể thu hoạch được mật và thuận lợi sang năm thứ 2 có thể phát triển qui mô đàn.

 07/09/2022

Ứng dụng máy sạ cụm trong giảm giống gieo sạ trên cây lúa tại Đồng bằng Sông Cửu Long

Máy sạ lúa theo cụm có năng suất làm việc cao, kỹ thuật vận hành đơn giản và nhất là ứng dụng máy sạ lúa theo cụm sẽ giúp cho việc giảm khá lớn lượng hạt giống lúa sử dụng, kéo theo giảm phân, giảm sử dụng thuốc BVTV, giảm ô nhiễm môi trường, hạn chế lúa đỗ ngã, tăng năng suất và chất lượng hạt lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng lúa. Với kết quả thực tế triển khai trên đồng ruộng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long nhiều năm qua, ngày 25/4/2022 mô hình sạ cụm đã được Cục Trồng trọt đưa vào Quy trình kỹ thuật canh tác lúa giảm chi phí và nâng cao hiệu quả tại vùng ĐBSCL tại Quyết định số 73/QĐ-TT-VPPN.

 22/08/2022

Các yêu cầu chứng nhận VietGAP trong chăn nuôi

Đối với lĩnh vực chăn nuôi thì chứng nhận VietGAP chăn nuôi được xây dựng áp dụng theo Quy trình thực hành chăn nuôi tốt do Bộ NN&PTNT ban hành vào ngày 10/11/2015.

 01/08/2022